Phương Pháp ”Cắt Đuôi” Bệnh Trĩ Cho Các Bác Tài
Không hề khó để các tài xế có thể “cắt đuôi” bệnh trĩ
Một trong những “kẻ thù tồi tệ” nhất đối với cánh tài xế nói chung và tài xế taxi nói riêng chính là căn bệnh trĩ đáng ghét. “Căn bệnh nghề nghiệp” này khiến không ít bác tài lâm vào cảnh “dở khóc dở cười”…
“Khóc dở mếu dở” với… bệnh trĩ
Thực tế không ít tài xế rơi vào tình cảnh “tiến thoái lưỡng nan” khi bị bệnh trĩ “ghé thăm”. Không giống như những nghành nghề khác, lái xe luôn bị hạn chế về không gian cũng như thời gian vận động. Nguyên do “bất khả kháng” đó là đặc thù công việc thường xuyên phải ngồi một chỗ, tư thế thăng bằng và trong tình trạng hết sức căng thẳng nên áp lực lên phần hậu môn là rất lớn. Chính vì những áp lực này nên dễ xảy ra tình trạng xung huyết và dẫn đến hiện tượng đại tiện ra máu.
Hơn nữa, do phải ngồi một chỗ điều khiển phương tiện giao thông, và đi trên những tuyến đường dằn sóc cho nên sự chèn ép lên búi trĩ là rất lớn. Việc ngồi một chỗ thường xuyên cũng khiến cho phần hậu môn dễ bị mất vệ sinh, không thông thoáng và dễ gây nhiễm trùng. Lịch trình đi lại kín kẽ kèm ăn uống không điều độ, thường xuyên sử dụng đồ ăn nhanh, nghèo chất xơ và ít bổ sung nước và đặc biệt là thói quen uống cà phê, hút thuốc lá để chạy xe về đêm của các tài xế làm gia tăng nguy cơ táo bón- yếu tố thuận lợi gây ra bệnh trĩ.
Anh Đào Xuân Tường, lái xe taxi Thế kỉ mới là một trong những “nạn nhân” của căn bệnh trĩ. Làm nghề chưa được bao lâu thì bệnh trĩ đã tìm đến anh như 1 “định mệnh”. Anh chia sẻ: “Tài xế taxi chúng tôi không giống những tài xế chở hàng có thể dừng lại “giải quyết nhu cầu” bất cứ lúc nào. Lái xe taxi làm sao có thể để khách chờ mình được. Nhiều khi khách vội, mình phải “nhịn” đi cầu để chở khách là chuyện bình thường. Lại thêm ăn uống không đảm bảo nên bị trĩ lúc nào không hay. Từ ngày bị bệnh, tôi không dám nhận khách đi xa, chỉ nhận khách đi trong vòng 10- 15 cây. Khách xuống xe mình cũng phải theo xuống đi lại chừng 5 phút chứ không dám ngồi lâu vì hậu môn rất đau và tức. Ăn cũng chẳng dám ăn nhiều vì sợ “trĩ hành” không tìm được “nơi xả” thì khổ lắm”.
Đồng cảnh ngộ, anh Bảy, tài xế taxi VinaSun cũng thường xuyên rơi vào tình cảnh “oái oăm”. Anh kể: “Trước đây tôi bị trĩ nội độ 3. Búi trĩ sa hẳn ra ngoài, không tự co lên được, cũng mất khá nhiều thời gian đi cắt trĩ nhưng được một thời gian lại tái phát, ảnh hưởng nghiêm trọng tới công việc. Hậu môn thường xuyên bị chảy dịch, bốc mùi khó chịu nên lúc nào tôi cũng phải “thủ sẵn” 2- 3 cái quần trên xe để tranh thủ lúc vắng khách còn thay. Nói ra thì không ai tin nhưng sự thực thì đúng là như vậy. Những lúc có khách trên xe dù có khó chịu, bí bách thế nào cũng chẳng dám nhổm dậy, sợ mất mặt với khách. Có mỗi một “cái nghề câu cơm”, bỏ không bỏ được mà tiếp tục thì khó chịu vô cùng”.
Anh Luyện và anh Tường chỉ là 2 trong số rất nhiều trường hợp bị bệnh trĩ quấy phiền. Thực tế theo con số thống kê, có tới 70% lái xe có nguy cơ và mắc căn bệnh trĩ rất khó chịu này. Đặc biệt là những tài xế taxi, xe khách luôn luôn phải tập trung cao độ để đảm bảo an toàn cho hành khách, tránh nguy cơ xảy ra tai nạn.
Giải pháp “chuẩn không cần chỉnh” cho cánh tài xế mắc trĩ
Theo các chuyên gia hậu môn trực tràng, để phòng tránh bệnh trĩ, các tài xế tự xây dựng cho mình một chế độ ăn uống đầy đủ chất xơ, uống 8- 10 ly nước mỗi ngày sẽ giúp phân mềm và dễ đi cầu hơn, thường xuyên vận động quanh các điểm dừng cũng giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh trĩ.
Ngoài ra, các bác sĩ cũng khuyến cáo bệnh nhân trĩ nên áp dụng phương pháp dân gian với sự hỗ trợ của các thảo dược truyền thống. Tuy nhiên với tính chất công việc toàn thời gian rong ruổi trên đường, các tài xế khó có thể thực hiện được những biện pháp dân gian này.
Một tin tốt lành với các bác tài, hiện nay đã có 1 sản phẩm mang tên Bye Trĩ Plus được bào chế dưới dạng viên nang mềm hội tụ đầy đủ các thảo dược quý hỗ trợ điều trị trĩ toàn diện như:
Đẳng sâm: theo YHCT có tác dụng bổ trung ích khí, sinh tân, dưỡng huyết. Đẳng sâm thường được kết hợp một số vị thuốc khác như Hoàng kỳ để cầm lị, hạn chế táo bón và bổ máu cho nhứng bệnh xuất huyết. Chính vì tác dụng thần kỳ của nó mà Đẳng sâm được kết hợp trong bài điều trị trĩ để giúp bổ máu và ổn định vấn đề tiêu hóa, một trong các nguyên nhân sau xa dẫn đến trĩ.
Hoàng kỳ: là 1 thành phần kháng viêm mạnh từ thiên nhiên, thường được dùng trong các bài thuốc trị viêm loét, giúp cầm máu giảm đau hiệu quả. Bệnh nhân trĩ thườngbị táo bón dài ngày và viêm nhiễm ở phần cuối hậu môn vì vậy gây biểu hiên đau rát và chảy máu trĩ. Việc kết hợp Hoàng kỳ giúp giảm viêm giảm đau rát và cầm máu giúp bệnh nhân trĩ có cảm giác dễ chịu hơn. Ngoài ra hoàng kỳ còn được ứng dụng rất nhiều vào điều trị các bệnh khác nữa.
Kim Ngân hoa: Kim ngân có tác dụng kháng khuẩn mạnh, giảm viêm loét, giảm đau hạ sốt rất tốt. Được ứng dụng khá rộng rãi.
Hoa Hòe: có tác dụng cầm máu, kháng viêm, kháng khuẩn hạ mỡ máu, tăng sức bền thành mao mạch. Ngoài ra Hoạt chất Rutin có trong hoa hòe (Hòe bì tố) có tác dụng giảm trương lực cơ trơn của đại tràng và phế quản, tác dụng chống co thắt của Hòe bì tố gấp 5 lần của Rutin. Hoa hòe thường được ứng dụng nhiều trong các bài thuốc đi tiêu ra máu, trĩ ra máu, huyết lị…
Thăng Ma: Theo y học cổ truyền, thuốc có tác dụng: giải cảm thấu chẩn, thăng dương giải độc. Thăng dương tức thăng đề trung khí có tác dụng như kích thích hưng phấn cơ trơn. Trên lâm sàng phát hiện thuốc có tác dụng giảm đau.
Bạch truật: nước sắc của Bạch truật có tác dụng mạnh chống loét các cơ quan tiêu hóa, Có thể thấy tính giải nhiệt, kháng viêm chống loét khá mạnh nên được ứng dụng nhiều trong điều trị bệnh liên quan đến tiêu hóa, dạ dày…
Mộc Hương: thường được dùng nhiều trong các bài thuốc trị Trị bụng đầy, táo bón, lỵ, ruột viêm cấp, bụng đau do khí trệ…Đối với bệnh nhân trĩ việc ổn định tiêu hóa cải thiện táo bón cũng là một vấn đề cần phải khắc phục để tránh tạo áp lực cho hậu môn.
Trắc bá diệp: có vị ngọt, tính bình, vào 3 kinh Tâm, Thận và Đại tràng. Có tác dụng dưỡng tâm an thần, nhuận tràng thông tiện, giải ngủ, hay quên da khô tóc rụng, mồ hôi ra nhiều, đại tiện táo bón.
Địa du sao: thường dùng để trị tất cả các loại bệnh thuộc huyết, lấy huyết nhiệt ở hạ tiêu như đi cầu ra máu, Kiết lỵ, ra máu, rong kinh, kinh nhiều để làm chủ chứng
Anh Đào Văn Tài (Tư lúa), lái xe taxi Hoàng Long chia sẻ sau 2 tháng sử dụng Bye Trĩ Plus: “Không còn gì hạnh phúc bằng tìm được sản phẩm vừa hợp với túi tiền lại vừa hiệu quả quá trời như vậy. Chỉ sau 2 tháng mà các triệu chứng đau rát, chảy máu khi đi cầu giảm đến 90%. Hiện tại trên xe tôi lúc nào cũng có “bảo bối” Bye Tri Plus, chẳng còn lo nhấp nhổm, khó chịu nữa rồi”.
BYE TRĨ PLUS
* Chống viêm, giảm đau, giảm nhanh các triệu chứng do trĩ gây ra: chảy máu trĩ, đau trĩ, đau rát, đi cầu ra máu…
* Phòng ngừa trĩ cho các đối tượng: ngồi nhiều ít vận động, ăn nhiều thức ăn cay nóng, ít chất xơ.
* Hỗ trợ giảm táo bón tiêu chảy.
Ưu điểm nổi trội
– Giúp kháng viêm, bảo vệ thành tĩnh mạch trực tràng, giảm nhanh các triệu chứng: táo bón, chảy máu, đau trĩ sau 3 – 5 ngày sử dụng.
– Giúp co búi trĩ sau 4 đến 6 tuần điều trị đối với trĩ cấp độ 1 và 2. Từ 3 -6 tháng đối với trĩ từ cấp độ 3.
– Sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên, được sản xuất tại Công Ty chuyên về Đông Dược nên an toàn và hiệu quả khi sử dụng, có tác dụng điều trị dứt điểm.
– Đã có mặt trên thị trường 5 năm được nhiều khách hàng phản hồi rất có hiệu quả.
CÁCH DÙNG
- Hỗ trợ điều trị: ngày uống 3 lần 1 lần 2-3 viên
- Phòng ngừa tái phát sau phẩu thuật, ổn định tiêu hóa, ngừa bệnh trĩ: ngày uống từ 1-2 lần mỗi lần 2 viên
- Dùng sau ăn 30 phút với nước ấm